Hướng dẫn viết một chương trình Java
Đây là một ví dụ thực tế rất hữu ích các bạn muốn học lập trình java cơ bản. Nó sẽ giúp bạn hiểu được quy trình và cách viết của chương trình Java
/*Viết chương trình in dòng HelloWorld lên màn hình
Console*/
class HelloWorldApp{
public static void main(String[] args){
//In dòng chữ “HelloWorld”
System.out.println(“HelloWorld”);
}
}
Tạo chương trình nguồn HelloWordApp
• Khởi động
Notepad và gõ đoạn mã sau
/*Viết chương trình in dòng HelloWorld lên màn hình
Console*/
class HelloWorldApp{
public static void main(String[] args){
//In dòng chữ “HelloWorld”
System.out.println(“HelloWorld”);
}
}
Lưu lại với tên HelloWorldApp.java
Biên dịch tập tin nguồn HelloWordApp
Việc
biên dịch tập tin mã nguồn chương trình HelloWorldApp có thể thực hiện qua các
bước cụ thể như sau: - Mở cửa sổ Command Prompt. - Chuyển đến thư mục chứa tập
tin nguồn vừa tạo ra. - Thực hiện câu lệnh: javac HelloWordApp.java Nếu
gặp thông báo lỗi “Bad Command of filename” hoặc “The name specified is not
recognized as an internal or external command, operable program or batch file”
có nghĩa là Windows không tìm được trình biên dịch javac. Để sửa lỗi này chúng
ta cần cập nhật lại đường dẫn PATH của hệ thống. Ngược lại nếu thành công bạn sẽ
có thêm tập tin HelloWordApp.class
Chạy chương trình HelloWordApp
- Tại dấu nhắc gõ lệnh:
java HelloWordApp
- Nếu chương trình đúng bạn sẽ thấy dòng chữ HelloWord
trên màn hình Console.
- Nếu các bạn nhận được lỗi “Exception in thread
"main java.lang.NoClassDefFoundError: HelloWorldApp” có nghĩa là Java
không thể tìm được tập tin mã bytecode tên HelloWorldApp.class của các bạn. Một
trong những nơi java cố tìm tập tin bytecode là thư mục hiện tại của các bạn.
Vì thế nếu tập tin byte code được đặt ở C:\java thì các bạn nên thay đổi đường
dẫn tới đó.
Cấu trúc chương trình HelloWordApp
Phương thức main(): là điểm bắt đầu thực thi một ứng dụng. Mỗi ứng dụng Java phải chứa một phương thức main có dạng như sau: public static void main(String[] args)
Phương thức main chứa ba bổ từ đặc tả sau:
•public chỉ ra rằng phương thức main có thể được gọi bởi bất kỳ đối tượng
nào.
•static chỉ ra rắng phương thức main là một phương thức lớp.
•void chỉ ra rằng phương thức main sẽ không trả về bất kỳ một giá trị nào.
Ngôn ngữ Java hỗ trợ ba kiểu chú thích sau: •/* text */ •// text •/** documentation */. Công cụ javadoc trong bộ JDK sử dụng chú thích này để chuẩn bị cho việc tự động phát sinh tài liệu. - Dấu mở và đóng ngo8ạc nhọn “{“ và “}”: là bắt đầu và kết thúc 1 khối lệnh. - Dấu chấm phẩy “;” kết thúc 1 dòng lệnh.
Sử dụng phương thức/biến của lớp
•static chỉ ra rắng phương thức main là một phương thức lớp.
•void chỉ ra rằng phương thức main sẽ không trả về bất kỳ một giá trị nào.
Ngôn ngữ Java hỗ trợ ba kiểu chú thích sau: •/* text */ •// text •/** documentation */. Công cụ javadoc trong bộ JDK sử dụng chú thích này để chuẩn bị cho việc tự động phát sinh tài liệu. - Dấu mở và đóng ngo8ạc nhọn “{“ và “}”: là bắt đầu và kết thúc 1 khối lệnh. - Dấu chấm phẩy “;” kết thúc 1 dòng lệnh.
Sử dụng phương thức/biến của lớp
Cú pháp: Tên_lớp.Tên_biến hoặc Tên_lớp.Tên_phương_thức
Ngoài ra cần chú ý:
Việc xây dựng, dịch và thực thi một chương trình viết bằng
ngôn ngữ lập trình java có thể tóm tắt qua các bước sau:
- Viết mã nguồn: dùng một chương trình soạn thảo nào
đấy (NotePad hay Jcreator chẳng hạn) để viết mã nguồn và lưu lại với tên có đuôi “.java”
đấy (NotePad hay Jcreator chẳng hạn) để viết mã nguồn và lưu lại với tên có đuôi “.java”
- Biên dịch ra mã máy ảo: dùng trình biên dịch javac để
biên dịch mã nguồn “.java” thành mã của máy ảo (java
bytecode) có đuôi “.class” và lưu lên đĩa
- Thông dịch và thực thi: ứng dụng được load vào bộ
nhớ, thông dịch và thực thi dùng trình thông dịch Java
thông qua lệnh “java”.
o Đưa mã java bytecode vào bộ nhớ: đây là bước
“loading”. Chương trình phải được đặt vào trong
bộ nhớ trước khi thực thi. “Loader” sẽ lấy các
files chứa mã java bytecode có đuôi “.class” và
nạp chúng vào bộ nhớ.
o Kiểm tra mã java bytecode: trước khi trình
thông dịch chuyển mã bytecode thành mã máy
tương ứng để thực thi thì các mã bytecode phải
được kiểm tra tính hợp lệ.
được kiểm tra tính hợp lệ.
o Thông dịch & thực thi: cuối cùng dưới sự điều
khiển của CPU và trình thông dịch tại mỗi thời
điểm sẽ có một mã bytecode được chuyể
điểm sẽ có một mã bytecode được chuyể